Để dễ phân biệt và so sánh, bạn xem bảng phân loại sau đây:
Đại từ nhân xưng | Tân ngữ | Tính từ sở hữu | Đại từ sở hữu | Đại từ phản thân |
I (Tôi) | Me | My | Mine | Myself |
We (Chúng tôi, chúng ta) | Us | Our | Ours | Ourselves |
You (số ít) (Bạn) | You | Your | Yours | Yourself |
You (số nhiều) (Các bạn) | You | Your | Yours | Yourselves |
He (Anh ấy) | Him | His | His | Himself |
She (Cô ấy) | Her | Her | Hers | Herself |
It (Nó) | It | Its | Its | Itself |
They (Họ, Chúng) | Them | their | theirs | Themselves |
Đại từ nhân xưng là những từ dùng để xưng hô trong giao tiếp. Ngôi thứ nhất thuộc về người nói, ngôi thứ hai thuộc về người nghe, ngôi thứ ba thuộc về người hoặc con vật hoặc đồ vật mà người nói và người nghe đề cập tới. Đại từ nhân xưng được làm chủ ngữ nên có thể gọi chúng là đại từ chủ ngữ.
Lưu ý:
Ví dụ:
Người ta dùng đại từ sở hữu để tránh khỏi phải nhắc lại tính từ sở hữu + danh từ đã đề cập trước đó. Nó có nghĩa: mine = cái của tôi; yours = cái của (các) bạn; … Do đó chúng thay thế cho danh từ. Đừng bao giờ dùng cả đại từ sở hữu lẫn danh từ.
Đại từ nhân xưng | Đại từ sở hữu | Phiên âm |
Tôi – I | Mine | /main/ |
Chúng tôi, chúng ta – We | Ours | /aʊəz/ |
Ông, bà, anh, chị – You | Yours | /jɔ:z/ |
Các anh, các chị, các bạn – You | Yours | /jɔ:z/ |
Anh ấy – He | His | /hiz/ |
Chị ấy – She | Hers | /hɜ:z/ |
Nó – It | Its | /its/ |
Họ, chúng nó, tụi nó… – They | Theirs | /ðeəz/ |
Ví dụ:
Tính từ sở hữu khác với đại từ sở hữu (nêu trên) ở chỗ nó bổ nghĩa cho danh từ chứ không thay thế cho danh từ. Gọi là tính từ sở hữu vì nó thể hiện tính chất sở hữu của người hoặc vật đối với danh từ đi sau nó.
Đại từ chủ ngữ | Tính từ sở hữu |
I | My |
We | Our |
You (số ít) | Your |
You (số nhiều) | Your |
He | His |
She | Her |
It | Its |
They | Their |
Đại từ tân ngữ cũng là đại từ nhân xưng nhưng chúng không được làm chủ ngữ mà chỉ được làm tân ngữ hay bổ ngữ.
Đại từ chủ ngữ | Đại từ tân ngữ |
I | Me |
You | You |
He | Him |
She | Her |
It | It |
they | them |
Ví dụ:
Đại từ phản thân là đại từ đặc biệt phải dùng khi chủ ngữ và bổ ngữ là một.
Đại từ chủ ngữ | Đại từ tân ngữ |
I | Myself |
We | Ourselves |
You | Yourself |
You | Yourself |
He | Himself |
She | Herself |
It | Itself |
They | Themselves |
Ví dụ:
Hy vọng thông tin này sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về cách dùng và cách phân biệt giữa Đại từ nhân xưng, Đại từ sở hữu, đại từ tân ngữ, tính từ sở hữu và Đại từ phản thân. Nếu bạn muốn hỗ trợ thêm (hoàn toàn miễn phí), hãy liên hệ với Grow Global Group!
———————————————
Grow Global Group
• Hội sở: Toà nhà Hải Vân - 129B Trần Đăng Ninh, Dịch Vọng, Cầu Giấy, Hà Nội
Hotline: 0966.84.83.82
• Cơ sở Lạc Long Quân: 12/175 Lạc Long Quân, Hà Nội
Hotline: 0836.032.711
• Cơ sở Đông Anh: 78 Cao Lỗ, Đông Anh, Hà Nội
Hotline: 0395.900.262
ST | Động từ tobe | Động từ thường |
Công thức |
- I + am - He/ She/ It/ Danh từ số ít/ Danh từ không đếm được + is - You/ We/ They/ Danh từ số nhiều + are |
S + V(s/es) - I/ We/ You/ They/ Danh từ số nhiều + V(nguyên thể) - He/ She/ It/ Danh từ số ít/ Danh từ không đếm được + V(s/es) |
Ví dụ |
- I am an engineer. (Tôi là một kỹ sư.) - Ms Rhea is a lecturer. (Cô Rhea là một giảng viên.) - The car is expensive. (Chiếc ô tô này rất đắt tiền.) - They are students. (Họ là sinh viên.) |
- Candy often goes to school on foot. (Candy thường đi bộ đến trường.) - Lynda does yoga every evening. (Lynda tập yoga mỗi tối.) - The Sun sets in the West. (Mặt trời lặn ở hướng Tây.) |
Lưu ý:
- Với các từ có tận cùng là “o”, “ch”, “sh”, “x”, “s” thì khi dùng với ngôi số ít, thêm đuôi “es”. (go -goes; do – does; watch – watches; fix – fixes, miss – misses, wash - washes )
- Với các từ có tận cùng là “y” thì khi dùng với ngôi số ít, bỏ “y” và thêm đuôi “ies” (copy – copies; study – studies)
- Với các từ còn lại, thêm đuôi “s”. (see – sees; play – plays,…)
Động từ “to be” |
Động từ chỉ hành động |
|
Công thức |
S + am/are/is + not +N/ Adj |
S + do/ does + not + V(nguyên thể) (Trong đó: “do”, “does” là các trợ động từ.) |
Chú ý (Viết tắt) |
is not = isn’t are not = aren’t |
do not = don’t does not = doesn’t |
Ví dụ |
• I am not an engineer. (Tôi không phải là một kỹ sư.) • Matthew is not (isn’t) a lecturer. (Matthew không phải là một giảng viên.) • The car is not (isn’t) expensive. (Chiếc ô tô không đắt tiền.) • They are not (aren’t) students. (Họ không phải là sinh viên.) |
• I do not (don’t) often go to school on foot. (Tôi không thường đi bộ đến trường.) • Candy does not (doesn’t) do yoga every evening. (Cô ấy không tập yoga mỗi tối.) • The Sun does not (doesn’t) set in the South. (Mặt trời không lặn ở hướng Nam.) |
Đối với Câu phủ định, phần động từ thường, các bạn rất hay mắc phải lỗi thêm “s” hoặc “es” đằng sau động từ. Các bạn chú ý:
Chủ ngữ + don’t/ doesn’t + V (nguyên thể - không chia)
Ví dụ:
Câu sai: She doesn’t likes chocolate. (Sai vì đã có “doesn’t” mà động từ “like” vẫn có đuôi “s”)
=> Câu đúng: She doesn’t like chocolate.
a. Câu nghi vấn sử dụng trợ động từ (Câu hỏi Yes/ No)
|
Động từ to “be” |
Động từ chỉ hành động |
|
Công thức |
Q: Am/ Are/ Is (not) + S + N/Adj? A: - Yes, S + am/ are/ is. - No, S + am not/ aren’t/ isn’t. |
Q: Do/ Does (not) + S + V (nguyên thể)? A: - Yes, S + do/ does. - No, S + don’t/ doesn’t. |
|
Ví dụ |
Q: Are you an engineer? (Bạn có phải là kỹ sư không? A: Yes, I am. (Đúng vậy) No, I am not. (Không phải) |
Q: Does she go to work by taxi? (Cô ấy đi làm bằng taxi phải không?) A: Yes, she does. (Có) No, she doesn’t. (Không) |
b. Câu nghi vấn sử dụng từ hỏi bắt đầu bằng Wh-
|
Động từ to “be” |
Động từ chỉ hành động |
|
Công thức |
Wh- + am/ are/ is (not) + S + N/Adj? |
Wh- + do/ does (not) + S + V (nguyên thể)….? |
|
Ví dụ |
- Where are you from? (Bạn đến từ đâu?) - Who are they? (Họ là ai?) |
- Where do you come from? (Bạn đến từ đâu?) - What do you do? (Bạn làm nghề gì?) |
always, constantly usually, frequently often, occasionally |
sometimes seldom, rarely every day/ week/ month ... |
Thì hiện tại đơn được sử dụng để:
Ví dụ |
Phân tích |
|
Chức năng 1. Diễn tả một thói quen hoặc hành động lặp đi lặp lại trong hiện tại |
Ví dụ 1: - I usually (get) …… up at 6 a.m. (Tôi thường thức dậy vào 6 giờ sáng.) A. get B. am getting C. will get |
Có từ tín hiệu usually, everyday chỉ những thói quen thường xảy ra ® Cần điền thì hiện tại đơn ® Loại B. am getting và C. will get ® Chọn A. Get |
Chức năng 2. Diễn tả một chân lý, sự thật hiển nhiên |
Ví dụ 2: - The Earth (move) ….. around the Sun. (Trái Đất quay quanh Mặt Trời) A. moved B. moves C. will move |
Trái Đất luôn luôn quay xung quanh Mặt Trời, đó là sự thật hiển nhiên và sẽ không bao giờ thay đổi ® Loại A. moved và C. will move ® Chọn B. moves |
Chức năng 3. Nói về một lịch trình có sẵn, chương trình, thời gian biểu cố định VD: train (tàu), plane (máy bay),... |
Ví dụ 3: - The plane (land) …… at 10 a.m. tomorrow. (Máy bay hạ cánh lúc 10 giờ sáng mai.) A. will land B. landed C. lands |
Tuy giờ hạ cánh là 10 sáng mai, nhưng đây là lịch trình đã được cố định và không thay đổi ® Sử dụng thì Hiện tại đơn ® Chọn C. lands |
Chức năng 4. Sử dụng trong câu điều kiện loại I |
Ví dụ 4: - If I (pass)…… this exam, my parents will take me to London. (Nếu tớ đỗ kỳ thi này, bố mẹ tớ sẽ đưa tớ đến London.) A. pass B. passed C. will pass |
Đây là câu điều kiện loại I, mệnh đề chứa If sử dụng thì Hiện tại đơn ® Loại B. passed và C. will pass ® Chọn A. pass |
Hy vọng bài viết sẽ giúp bạn hiểu hơn về cách sử dụng thì hiện tại đơn. Chúc các bạn học tập vui vẻ! Nếu cần hỗ trợ hãy liên hệ với chúng tôi.
———————————————
Grow Global Group
• Hội sở: Toà nhà Hải Vân - 129B Trần Đăng Ninh, Dịch Vọng, Cầu Giấy, Hà Nội
Hotline: 0966.84.83.82
• Cơ sở Lạc Long Quân: 12/175 Lạc Long Quân, Hà Nội
Hotline: 0836.032.711
• Cơ sở Đông Anh: 78 Cao Lỗ, Đông Anh, Hà Nội
Hotline: 0395.900.262
Khi học và giao tiếp tiếng Anh, chúng ta thường gặp nhiều trạng từ chỉ tần suất như "luôn luôn, thường xuyên, thông thường,..". Những từ này thường được sử dụng phổ biến trong thì hiện tại đơn để diễn tả những hành động lặp đi lặp lại. Trong bài viết này, chúng ta sẽ cùng GGG tìm hiểu khái niệm, cách sử dụng để nâng cao hiểu biết về các trạng từ này nhé!
Trạng từ chỉ tần suất (adverbs of frequency) được sử dụng để diễn tả mức độ thường xuyên hoặc không thường xuyên của một hành động, sự việc, hay trạng thái nào đó. Chúng giúp ta biết một hành động xảy ra có thường xuyên hay không trong một khoảng thời gian nhất định.
Ví dụ về những câu có chứa trạng từ tần suất trong tiếng anh:
Mức độ (%) | Trạng từ tần suất | Nghĩa của trạng từ |
100 | Always | Luôn luôn |
90 | Usually | Thường xuyên |
80 | Normally/ Generally | Thông thường, theo lệ |
70 | Often/ Frequently | Thường |
50 | Sometimes | Thỉnh thoảng |
30 | Occasionally | Thỉnh thoảng lắm, hoặc tùy lúc |
10 | Seldom | Thỉnh thoảng lắm, tùy lúc |
5 | Hardly ever/ rarely | Hiếm khi, ít có, bất thường |
0 | Never | Không bao giờ |
Cách 1: Trạng từ tần suất được sử dụng khi người nói muốn diễn tả mức độ thường xuyên hoặc không thường xuyên của hành động
Ví dụ:
Cách 2: Trạng từ tần suất thường được sử dụng để đáp lại câu hỏi “How often?” (Bạn có thường xuyên làm gì đó không?)
Ví dụ:
→ They eat out at restaurants once or twice a month (Họ ăn ngoài nhà hàng một hoặc hai lần một tháng)
Ví dụ:
Ví dụ:
Ví dụ:
Ví dụ:
Ví dụ:
Ví dụ:
Trạng từ tần suất đóng vai trò quan trọng trong việc diễn đạt ý nghĩa một cách chính xác ở cả văn nói và văn viết trong tiếng Anh. Việc hiểu rõ về lý thuyết, cách sử dụng dạng trạng từ này giúp chúng ta giao tiếp tự nhiên và lưu loát hơn, cũng như viết văn một cách chính xác và logic, đồng thời tự tin hơn trong quá trình làm bài tập, bài thi có liên quan đến trạng từ tần suất.
Hy vọng thông tin này sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về tính từ trong tiếng Anh và thứ tự của chúng. Nếu bạn muốn tìm hiểu thêm, hãy liên hệ với Grow Global Group!
———————————————
Grow Global Group
• Hội sở: Toà nhà Hải Vân - 129B Trần Đăng Ninh, Dịch Vọng, Cầu Giấy, Hà Nội
Hotline: 0966.84.83.82
• Cơ sở Lạc Long Quân: 12/175 Lạc Long Quân, Hà Nội
Hotline: 0836.032.711
• Cơ sở Đông Anh: 78 Cao Lỗ, Đông Anh, Hà Nội
Hotline: 0395.900.262
Tính từ tiếng Anh đóng vai trò quan trọng trong ngữ pháp và được sử dụng rộng rãi trong giao tiếp hàng ngày cũng như trong các đề thi. Nhưng bạn có biết tính từ tiếng Anh là gì và thứ tự của chúng như thế nào? Hãy cùng Grow Global Group khám phá vấn đề này ngay dưới đây.
Adjective là một loại từ trong ngữ pháp, được sử dụng để mô tả hoặc bổ nghĩa cho một danh từ hoặc đại từ. Adjective thường được đặt trước danh từ hoặc đại từ mà nó mô tả để cung cấp thông tin về tính chất, đặc điểm, tình trạng hoặc phẩm chất của đối tượng đó.
Vai trò của Adjective trong câu là làm nổi bật và mô tả các đối tượng, người, vật, hoặc khái niệm mà chúng đứng trước. Chúng giúp cho người đọc hoặc người nghe hiểu rõ hơn về đối tượng đang được đề cập đến. Adjective có thể giúp tạo nên hình ảnh, cảm xúc, hoặc ý nghĩa sâu sắc hơn cho câu.
Ví dụ:
Adjective cũng có thể được sử dụng để so sánh giữa các đối tượng. Ví dụ: "She is taller than her sister" (Cô ấy cao hơn em gái mình). Trong câu này, "taller" là một adjective được sử dụng để so sánh chiều cao giữa "she" và "her sister".
Vị trí tính từ | Ví dụ |
---|---|
Trong một cụm danh từ, tính từ đứng trước và bổ nghĩa cho danh từ Một số tính từ không đứng trước danh từ |
Lan is a cute girl That yellow backpack is mine. → Cái ba lô màu vàng đó là của tôi |
Một số tính từ đứng sau và bổ nghĩa cho danh từ. → Available, imaginable, possible, suitable |
There are still many rooms available in July. → Còn rất nhiều phòng trống trong tháng 7. |
Tính từ đứng sau động từ liên kết → To be, seem, appear, feel, taste, look, sound, smell,… |
I’m feeling hungry. She is very friendly with new employees → Cô ấy rất thân thiện với những nhân viên mới Mark looks tired. Has he been working all night? → Mark có vẻ mệt mỏi, anh ấy đã làm việc xuyên đêm à? |
Tính từ bổ nghĩa cho đại từ bất định → everyone, everybody, somebody, anything,… |
Don’t let anything bad happen at the wedding. → Đừng để bất cứ điều gì tồi tệ nào xảy ra trong đám cưới Karty she wanted to go somewhere beautiful. → Karty nói rằng cô ấy muốn đi một nơi nào đó thật đẹp. |
Các tính từ trong tiếng Anh được phân loại theo chức năng như sau:
Cách dùng/Cấu trúc | Ví dụ | |
---|---|---|
1. Tính từ riêng | Được thành lập từ một danh từ riêng | → Vietnamese (Việt Nam): I am Vietnamese (tôi là người Việt Nam) → African (Châu Phi) → Asian (Châu Á) → British (Anh),… |
2. Tính từ miêu tả | Dùng để miêu tả một danh từ | → A handsome boy (một anh chàng đẹp trai) → A luxurious car (một chiếc xe sang trọng) → A round table (một cái bàn tròn) |
3. Tính từ chỉ số đếm | → One (số một) → Two (số hai) → Three (số ba),… |
|
4. Tính từ chỉ thị | → This, that + danh từ số ít → These, those + danh từ số nhiều. → This và these dùng cho đối tượng, vật và người ở gần → That và those được dùng cho các đối tượng ở xa. |
→ This table (cái bàn này) → These pens (những chiếc bút này) → That laptop (chiếc máy tính xách tay kia) → Those dogs (những con chó kia) |
5. Tính từ sở hữu | Đứng trước danh từ, dùng để chỉ danh từ đó thuộc về ai → adj + N |
→ My pen (cây bút của tôi) → Our house (căn nhà của chúng tôi) → Her friend (bạn của cô ấy) |
6. Tính từ trong câu so sánh | → Tall (cao) → Taller (cao hơn) → Tallest (cao nhất) |
Thứ tự của tính từ trong tiếng Anh tuân theo một quy tắc nhất định. Thông thường, thứ tự sắp xếp của tính từ là:
Opinion -> Size -> Age -> Shape -> Color -> Origin -> Material -> Purpose |
Quan điểm -> Kích cỡ -> Độ tuổi -> Hình dáng -> Màu sắc -> Nguồn gốc -> Chất liệu -> Mục đích |
Trong đó:
Định nghĩa | Ví dụ | |
---|---|---|
Opinion | Tính từ chỉ quan điểm, nhận định. | Good (tốt) = He is good Lovely (dễ thương) = Canđy is lovely Beautiful (xinh đẹp) = Lynda is beautiful Ugly (xấu xí) |
Size | Tính từ chỉ kích cỡ | Big (lớn) Small (nhỏ) Tiny (nhỏ bé) Thin (gầy) |
Age | Tính từ chỉ độ tuổi. | Old (già/cũ) Young (trẻ) |
Shape | Tính từ chỉ hình dạng | Square (vuông) Circular (hình tròn) Round (vòng tròn) |
Color | Tính từ chỉ màu sắc. | Green (màu xanh lá) White (màu trắng) Black (màu đen) |
Origin | Tính từ chỉ xuất xứ, nguồn gốc. | American (Mỹ) Vietnamese (Việt Nam) British (Anh) Japanese (Nhật Bản) |
Material | Tính từ chỉ chất liệu. | Wood (gỗ) Silk (lụa) Metal (kim loại) Fabric (vải) |
Purpose | Tính từ chỉ mục đích. | Cleaning (làm sạch) Cooking (nấu ăn) |
Mẹo ghi nhớ trật tự tính từ: OPSASCOMP → Ông – Sáu – Ăn – Súp – Cua – Ông – Mập – Phì.
Ví dụ 1: Sắp xếp cụm từ a/cotton/dress/black/beautiful
→ Theo công thức OSACOMP, cụm danh từ trên được sắp xếp theo vị trí đúng là: A beautiful black cotton dress. (Một chiếc váy đen cotton đẹp.)
Ví dụ 2: Sắp xếp sau: red/ bag/ a/ beautiful/ big/ I/ bought thứ tự của các tính từ là:
Tóm lại, adjective đóng vai trò quan trọng trong việc mô tả và bổ nghĩa cho danh từ hoặc đại từ trong câu, giúp làm rõ ý nghĩa và tạo nên hình ảnh sống động hơn cho ngôn ngữ.
Hy vọng thông tin này sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về tính từ trong tiếng Anh và thứ tự của chúng. Nếu bạn muốn tìm hiểu thêm, hãy liên hệ với Grow Global Group!
———————————————
Grow Global Group
• Hội sở: Toà nhà Hải Vân - 129B Trần Đăng Ninh, Dịch Vọng, Cầu Giấy, Hà Nội
Hotline: 0966.84.83.82
• Cơ sở Lạc Long Quân: 12/175 Lạc Long Quân, Hà Nội
Hotline: 0836.032.711
• Cơ sở Đông Anh: 78 Cao Lỗ, Đông Anh, Hà Nội
Hotline: 0395.900.262
TESOL là viết tắt của "Teaching English to Speakers of Other Languages" (dạy tiếng Anh cho người nói tiếng Anh là ngôn ngữ thứ hai). Nó là một lĩnh vực chuyên môn trong giảng dạy tiếng Anh nhằm cung cấp các kỹ năng và kiến thức cần thiết để dạy tiếng Anh cho người nói tiếng mẹ đẻ khác.
TESOL quan trọng vì có vai trò quan trọng trong việc xây dựng và phát triển kỹ năng tiếng Anh cho người học. Khi tiếng Anh trở thành một ngôn ngữ quốc tế phổ biến, nhu cầu về việc học tiếng Anh tăng lên đáng kể. TESOL giúp đảm bảo rằng người học tiếng Anh có thể nhận được một giáo dục chất lượng và hiệu quả.
TESOL dành cho các giáo viên tiếng Anh, người muốn làm việc trong các trường quốc tế, trường học nước ngoài, các tổ chức giáo dục, trung tâm tiếng Anh hay trung tâm đào tạo ngôn ngữ. Nó cũng hữu ích cho những người quan tâm đến việc dạy tiếng Anh cho người nói tiếng mẹ đẻ khác trong cộng đồng đa văn hóa hoặc cho những người muốn trở thành người dạy tiếng Anh tự do (freelance).
TESOL cung cấp cho giáo viên những kiến thức về ngôn ngữ, phương pháp giảng dạy, quản lý lớp học và đánh giá. Nó cũng giúp giáo viên hiểu và đáp ứng nhu cầu của người học tiếng Anh từ các nền văn hóa và trình độ khác nhau.
Nếu bạn yêu thích tiếng Anh, mong muốn trở thành giáo viên tiếng Anh, muốn cải thiện kỹ năng giảng dạy và đang tìm kiếm một chương trình Tesol Quốc tế với chi phí phải chăng . Thì khoá học Tesol online tại Grow Global Group chính là lựa chọn dành cho bạn.
Khoá học Tesol ở Grow Global Group có gì:
Grow Global Group luôn đặt học viên lên hàng đầu và cung cấp sự hỗ trợ toàn diện với đội ngũ nhân viên hỗ trợ sẵn sàng giải đáp mọi thắc mắc và hỗ trợ học viên trong quá trình học. GGG cung cấp một môi trường học tập chuyên nghiệp, hỗ trợ và đầy đủ nhằm giúp học viên đạt được mục tiêu cá nhân của mình.
———————————————
Grow Global Group
• Hội sở: Toà nhà Hải Vân - 129B Trần Đăng Ninh, Dịch Vọng, Cầu Giấy, Hà Nội
Hotline: 0966.84.83.82
• Cơ sở Lạc Long Quân: 12/175 Lạc Long Quân, Hà Nội
Hotline: 0836.032.711
• Cơ sở Đông Anh: 78 Cao Lỗ, Đông Anh, Hà Nội
Hotline: 0395.900.262
Giới thiệu tên là bài học cơ bản khi mới làm quen với tiếng Anh. Cách viết họ tên trong tiếng Anh có nhiều điểm khác với cách viết họ tên trong tiếng Việt. Nếu không nắm vững quy tắc viết họ tên bạn sẽ dễ khiến người nghe hiểu lầm và gọi sai tên của bạn. Bài viết hôm nay GGG sẽ giới thiệu tới bạn cách viết họ tên trong tiếng Anh các bạn nhé.
Có 3 khái niệm cơ bản liên quan đến tên gọi trong tiếng Anh các bạn cần nắm được là là First Name, Middle Name và Last Name.
Ví dụ khi một người giới thiệu tên đầy đủ là Harry James Potter. Bạn có thể nhận biết First Name ở đây là Harry, Middle Name là James và Last Name là Potter.
Lưu ý: đối với tên của người Việt Nam, ví dụ như Lưu Đinh Hương thì thứ tự có sự khác biệt một chút. Ở đây First Name là Hương, Middle Name là Đinh và Last Name là Lưu.
Văn hóa gọi tên của người Anh nói riêng và phương Tây nói chung có sự khác biệt đối với Việt Nam. Thông thường người Anh sẽ dùng họ (Last Name) để gọi nhau thay vì dùng tên (First Name) như người Việt. Đó chỉ là một khía cạnh nhỏ trong sự khác biệt về văn hóa.
Có 4 cách gọi tên người được người Anh sử dụng thường xuyên.
Các khái niệm về tên gọi của một người trong tiếng Anh khá đơn giản. Nhưng cách dùng cụ thể trong từng trường hợp thì không phải ai cũng biết. Dưới đây là chi tiết về cách viết cấu trúc họ tên đầy đủ trong tiếng Anh như sau:
Full Name = First Name + Middle Name + Last Name
(Tên đầy đủ = Tên riêng + Tên đệm + Họ)
Cấu trúc này ngược lại hoàn toàn với tiếng Việt nên nhiều người khi mới bắt đầu học tiếng Anh sẽ thấy bỡ ngỡ. Đối với người có tên Việt Nam là Lưu Đinh Hương, khi viết tên trong tiếng Anh sẽ bị đảo thành Hương Đinh Lưu.
Trong tiếng Anh, người ta thường sử dụng thêm danh xưng đi kèm với họ tên. Đây là cách gọi lịch sự với người khác. Cũng giống như tiếng Việt, chúng ta thường thêm các từ như ông, bà, ngài… trước tên chính thức để thể hiện thái độ tôn trọng.
Do là cách gọi tôn trọng nên danh xưng chỉ đi kèm với Full name hoặc Last Name của người được nhắc tới. Liền sau của danh xưng là dấu chấm câu ngăn cách với họ tên. Tuy nhiên đối với tên người bằng tiếng Việt thì người ta sẽ dùng First Name thay vì Last Name. Dưới đây là bảng tổng hợp của GGG về các danh xưng thông dụng trong tiếng Anh.
Danh xưng |
Nghĩa |
Đối tượng |
Cấu trúc |
Ví dụ |
Mr |
Quý ông, ông, ngài |
– Đàn ông chưa kết hôn – Đàn ông đã kết hôn |
Mr. Họ/ Họ và tên/ Chức danh |
Mr. Potter, Mr. Harry Potter |
Mrs |
Quý bà, bà |
– Phụ nữ đã kết hôn |
Mrs. Họ/ Họ và tên/ Chức danh |
Mrs. Granger, Mrs. Hermione Granger |
Ms |
Quý cô, cô |
– Phụ nữ chưa kết hôn – Không biết rõ tình trạng hôn nhân của đối tượng |
Ms. Họ/ Họ và tên/ Chức danh |
Ms. Lanna, Ms. Ginny Lanna |
Miss |
Quý cô, cô |
– Phụ nữ chưa kết hôn từ 16 – 30 tuổi |
Miss. Họ/ Họ và tên/ Chức danh |
Miss. Gomez, Miss. Selena Gomez |
Trong các giấy tờ nước ngoài, không phải lúc nào cũng điền đầy đủ Full name. Tùy vào trường hợp mà cách viết họ tên tiếng Anh sẽ khác nhau.
Trường hợp 1 là khai báo đầy đủ cả họ và tên. Bao gồm First Name, Middle Name, Last Name. Trong biểu mẫu sẽ có đầy đủ 3 mục trên, bạn chỉ cần điền vào từng ô cụ thể.
Ví dụ đối với tên người Việt là Hoàng Thúy Mai, sau khi khai báo người Anh sẽ hiểu tên của bạn là Mai Thuy Hoang.
Trường hợp 2 là biểu mẫu chỉ có 2 mục là First Name và Last Name. Nếu tên của bạn có Middle Name thì có thể khai báo theo hai cách như sau. Cách 1 là gộp Middle Name với First Name, cách 2 là gộp Middle Name với Last Name.
Ví dụ với tên người Việt là Hoàng Thúy Mai, nếu khai báo theo cách 1 người Anh sẽ hiểu tên của bạn là Thuy Mai Hoang. Nếu khai báo theo cách 2, người Anh sẽ hiểu tên của bạn là Mai Hoang Thuy.
Trong tiếng Anh, khi chưa biết tên đối tượng giao tiếp thì có thể sử dụng các danh xưng như Sir (dành cho nam giới) và Madam (dành cho nữ giới). Vậy làm sao để hỏi họ tên một người trong tiếng Anh?
Cách đơn giản nhất là sử dụng mẫu câu cơ bản “What is your + Name”. Chẳng hạn bạn muốn hỏi họ và tên của một người thì có thể dùng “What is your Full Name?”. Câu trả lời thông dụng là “My name is …”. Tương tự như vậy với cách hỏi First Name, Middle Name, Last Name.
Trong tiếng Anh vẫn còn nhiều cách hỏi và trả lời họ tên một cách lịch sự mà không hề nhàm chán. Nếu bạn không muốn sử dụng mẫu câu cơ bản trên thì có thể tham khảo các cách hỏi và trả lời dưới đây.
Hy vọng bài viết sẽ giúp các bạn hiểu về cách giới thiệu tên trong tiếng Anh chuẩn không khiến người nghe bị bối rối hoặc gọi sai tên của bạn.
Hãy liên hệ với GGG để được hỗ trợ.
———————————————
Grow Global Group
• Hội sở: Toà nhà Hải Vân - 129B Trần Đăng Ninh, Dịch Vọng, Cầu Giấy, Hà Nội
Hotline: 0966.84.83.82
• Cơ sở Lạc Long Quân: 12/175 Lạc Long Quân, Hà Nội
Hotline: 0836.032.711
• Cơ sở Đông Anh: 78 Cao Lỗ, Đông Anh, Hà Nội
Hotline: 0395.900.262
Một khóa học IELTS chất lượng không chỉ tập trung vào việc giúp học viên đạt điểm số cao mà còn cung cấp môi trường học tập tích cực và hỗ trợ toàn diện để họ phát triển kỹ năng ngôn ngữ một cách toàn diện. Dưới đây là một vài tiêu chí gợi ý từ Grow Global Group (GGG) giúp bạn chọn một khóa học IELTS phù hợp.
Mục tiêu của bạn: Đầu tiên, GGG lưu ý bạn cần xác định mục tiêu IELTS của bạn, chẳng hạn như điểm số mong muốn và thời gian bạn có sẵn để chuẩn bị. Chọn một khóa học IELTS phù hợp với mục tiêu của bạn sẽ giúp bạn tập trung vào việc cần thiết và đạt được kết quả tốt hơn.
Đánh giá chất lượng: GGG khuyến khích bạn nghiên cứu về chất lượng của khóa học, bao gồm đánh giá về giảng viên, phương pháp giảng dạy, tài liệu học tập và kết quả của học viên trước đây. Điều này có thể được thực hiện thông qua việc tìm hiểu trên trang web của trung tâm đào tạo, đọc đánh giá từ học viên trước đây hoặc tìm kiếm thông tin từ các nguồn đáng tin cậy.
Lộ trình học tập: Xem xét các khóa học tiếp theo và lộ trình học tập mà khóa học cung cấp. Đảm bảo rằng khóa học bao gồm các kỹ năng cần thiết cho IELTS như nghe, đọc, nói và viết, và có phần luyện thi chuyên sâu để học viên làm quen với định dạng và yêu cầu của kỳ thi. Với các khóa học từ GGG, chúng tôi luôn tiến hành bài kiểm tra đầu vào và xây dựng lộ trình rõ ràng cho học viên ngay từ đầu.
Phản hồi từ học viên trước: Bạn cũng nên tìm hiểu ý kiến và phản hồi từ học viên trước đây về khóa học. Bạn có thể tìm đọc đánh giá trực tuyến, tham gia các diễn đàn hoặc liên hệ trực tiếp với những người đã tham gia khóa học để có cái nhìn trực tiếp về trải nghiệm học tập của họ. Ở GGG, chúng tôi có nhiều trải nghiệm học tập được chia sẻ bởi các học viên trước đó về khóa học IELTS mà họ đã tham gia với GGG. Sau đây là một ví dụ về phản hồi của học viên học IELTS tại GGG.
Tính linh hoạt: Đánh giá tính linh hoạt của khóa học, bao gồm lịch học, phương thức học (trực tuyến, offline hoặc kết hợp) và khả năng linh hoạt trong việc thay đổi lịch học hoặc chuyển đổi giữa các cấp độ khóa học nếu cần thiết.
Giá trị đáng đầu tư hay không: Xem xét giá cả của khóa học so với những gì nó cung cấp. Tránh chọn khóa học chỉ dựa trên giá rẻ nhất, mà hãy xem xét giá trị và chất lượng mà bạn nhận được trong quá trình học tập.
Để chọn một khóa học IELTS phù hợp, GGG khuyến khích bạn xem xét chất lượng giảng dạy, tài liệu học tập, phương pháp giảng dạy, đánh giá và phản hồi, cùng với tính linh hoạt và giá trị đáng đầu tư. Hãy đảm bảo rằng khóa học đáp ứng được mục tiêu IELTS của bạn và phù hợp với nhu cầu và điều kiện cá nhân của bạn.
Bên cạnh việc giúp bạn đạt điểm số cao, một khóa học IELTS phù hợp cũng nên mang lại một môi trường học tập tích cực và hỗ trợ toàn diện để bạn phát triển kỹ năng ngôn ngữ của mình một cách toàn diện.
Hy vọng bài viết sẽ giúp các bạn đưa ra một số tiêu chí và lựa chọn khóa học IELTS phù hợp. Hãy liên hệ với chúng tôi để được hỗ trợ và test trình độ IELTS hoàn toàn miễn phí.
———————————————
Grow Global Group
• Hội sở: Toà nhà Hải Vân - 129B Trần Đăng Ninh, Dịch Vọng, Cầu Giấy, Hà Nội
Hotline: 0966.84.83.82
• Cơ sở Lạc Long Quân: 12/175 Lạc Long Quân, Hà Nội
Hotline: 0836.032.711
• Cơ sở Đông Anh: 78 Cao Lỗ, Đông Anh, Hà Nội
Hotline: 0395.900.262
Ngày 26/08/2023 vừa qua, chúng tôi đã khai trương cơ sở mới của Grow Global Group (GGG) tại địa chỉ 12/175 Lạc Long Quân, Hà Nội. Điều đáng mừng là tại cơ sở mới này, bà Phạm Phương Anh - Giám đốc trực tiếp của GGG Lạc Long Quân sẽ triển khai một loạt các chương trình học tiếng Anh, bao gồm các khóa học IELTS, TOEIC, trại hè ngôn ngữ Quốc tế, chương trình cấp chứng chỉ TESOL toàn cầu cùng dịch vụ tư vấn du học Quốc Tế.
Với tầm nhìn và sứ mệnh chung của Grow Global Group, GGG Lạc Long Quân luôn sẵn sàng đồng hành cùng Quý học viên, mang đến sự biến đổi toàn diện về mặt cá nhân, tổ chức và doanh nghiệp theo hướng toàn cầu. Chúng tôi cam kết với khẩu hiệu "TRANSFORMING LOCAL TO GLOBAL" - Biến đổi từ địa phương thành toàn cầu.
Nhân dịp khai trương cơ sở Lạc Long Quân, Grow Global Group xin mời các bạn tham gia và tận hưởng ưu đãi hấp dẫn về việc đăng ký các khoá học Tiếng Anh và tư vấn du học. Đặc biệt, ưu đãi này chỉ áp dụng trong tháng 9 này. Chúng tôi hy vọng sẽ được đồng hành và hỗ trợ các bạn trong chặng đường học tập và khám phá.
Một số hình ảnh của buổi khai trương
GGG Hội sở cùng chụp ảnh với đội ngũ nhân viên và giáo viên GGG Lạc Long Quân
Bà Phạm Phương Anh (trái) nhận quyết định bổ nhiệm Giám đốc cơ sở mới từ Giám đốc GGG Hội sở
Một góc nhỏ trong văn phòng làm việc tại GGG Lạc Long Quân
———————————————
Liên hệ Grow Global Group
• Hội sở: Toà nhà Hải Vân - 129B Trần Đăng Ninh, Dịch Vọng, Cầu Giấy, Hà Nội
Hotline: 0966.84.83.82
• Cơ sở Lạc Long Quân: 12/175 Lạc Long Quân, Hà Nội
Hotline: 0836.032.711
• Cơ sở Đông Anh: 78 Cao Lỗ, Đông Anh, Hà Nội
Hotline: 0395.900.262
Du học ở Mỹ là một cơ hội hấp dẫn cho học sinh Việt Nam không chỉ để nhận được một trình độ giáo dục cao, mà còn để có cơ hội làm thêm công việc và trải nghiệm cuộc sống tại đất nước này. Một trong những câu hỏi thường được đặt ra là liệu học sinh có thể làm thêm trong khuôn viên trường (on-campus) hay ngoài khuôn viên trường (off-campus).
Bài viết này sẽ đưa ra thông tin về việc làm thêm trong và ngoài campus, thời gian làm thêm tối đa mỗi tuần, mức lương tối thiểu, chi phí sinh hoạt và các yêu cầu tài chính mà học sinh cần lưu ý.
1. Du học ở Mỹ được làm thêm trong campus hay cả ngoài campus?
Học sinh Việt Nam du học ở Mỹ có thể làm thêm công việc trong và ngoài khuôn viên trường (on-campus và off-campus). Tuy nhiên, có một số ràng buộc và hạn chế áp dụng cho việc làm thêm ngoài campus.
2. Thời gian làm thêm tối đa / tháng?
Thời gian làm thêm tối đa mỗi tuần sẽ khác nhau tùy vào loại visa du học và quy định của trường. Theo quy định chung, học sinh du học có visa F-1 có thể làm thêm tối đa 20 giờ/tuần trong thời gian học và 40 giờ/tuần trong kỳ nghỉ hè hoặc kỳ nghỉ lễ dài.
3. Đơn giá làm thêm mức tối thiểu? và mức bình quân/ giờ? (sau thuế)
Đơn giá làm thêm mức tối thiểu và mức bình quân/giờ khác nhau tùy theo vị trí công việc, bang và trường học. Tuy nhiên, theo quy định tối thiểu của chính phủ Mỹ, mức lương tối thiểu liên bang hiện tại là 7,25 USD/giờ. Mức lương thực tế có thể cao hơn tùy thuộc vào vị trí và thị trường lao động địa phương.
4. Sinh hoạt phí bình quân/ tháng ( ăn, ở, đi lại, điện, nước, viễn thông, bảo hiểm, tiêu vặt, sách vở…)?
Sinh hoạt phí bình quân/tháng cũng phụ thuộc vào vị trí và trường học. Các chi phí sinh hoạt bao gồm ăn uống, chỗ ở, đi lại, tiền điện, nước, viễn thông, bảo hiểm, tiêu vặt và sách vở. Theo ước tính, chi phí sinh hoạt bình quân hàng tháng cho một sinh viên ở Mỹ có thể dao động từ 800 USD đến 2000 USD (tùy vùng và phong cách sống).
5. Thu nhập từ làm thêm có đủ chi trả cho Sinh hoạt phí không?
Thu nhập từ làm thêm có thể đủ để chi trả cho chi phí sinh hoạt phụ thuộc vào số giờ học sinh làm việc và mức lương được nhận. Tuy nhiên, cần lưu ý rằng thu nhập từ làm thêm thường không đủ để trang trải toàn bộ chi phí du học ở Mỹ. Học sinh cần có nguồn tài chính đáng tin cậy để đảm bảo chi trả các khoản phí học phí và chi phí sinh hoạt khác.
6. Chính phủ hoặc trường có yêu cầu chứng minh tài chính hoặc đặt cọc tiền gì không?
Chính phủ Mỹ và một số trường đại học có yêu cầu phụ huynh học sinh chứng minh khả năng tài chính để đảm bảo rằng học sinh du học có đủ nguồn tài chính để sống và học tập trong suốt thời gian ở Mỹ. Yêu cầu này có thể yêu cầu chứng minh tài chính hoặc đặt cọc tiền vào tài khoản ngân hàng được xác định bởi chính phủ hoặc trường học. Tuy nhiên, quy định chi tiết về yêu cầu này có thể khác nhau tùy theo trường và chương trình du học cụ thể.
Tổng kết lại, học sinh du học ở Mỹ có thể làm thêm công việc trong và ngoài khuôn viên trường, tuy nhiên, có những ràng buộc và hạn chế áp dụng cho việc làm thêm ngoài campus. Thời gian làm thêm tối đa mỗi tuần và mức lương tối thiểu sẽ khác nhau tùy theo loại visa du học và quy định của trường. Chi phí sinh hoạt bình quân hàng tháng cũng phụ thuộc vào vị trí và trường học, và thu nhập từ làm thêm có thể đủ để chi trả cho một phần chi phí sinh hoạt. Tuy nhiên, học sinh cần có nguồn tài chính đáng tin cậy để đảm bảo trang trải toàn bộ chi phí du học. Chính phủ và một số trường đại học yêu cầu chứng minh tài chính hoặc đặt cọc tiền để đảm bảo khả năng tài chính của học sinh.
Để biết thông tin chi tiết về du học Mỹ, học sinh có thể liên hệ Grow Global Group để được tư vấn.
Hãy liên hệ với Grow Global Group - GGG nếu muốn thêm thông tin hoặc sự hỗ trợ hoàn toàn miễn phí:
• Hội sở: Toà nhà Hải Vân - 129B Trần Đăng Ninh, Dịch Vọng, Cầu Giấy, Hà Nội
- Hotline / Zalo/ SMS : 0966.84.83.82
• Cơ sở Đông Anh : 78 Cao Lỗ, Đông Anh, Hà Nội
- Hotline/ Zalo/ SMS: 0395 900 262
• Cơ sở Lạc Long Quân: Số 12/175 Lạc Long Quân, Hà Nội
- Hotline: 0399.857.710
Tư duy chung của du học sinh là mang được càng nhiều càng tốt, tuy nhiên chúng ta cần phải biết quy định rằng: Bay quốc tế được mang theo hai thùng đồ 43 kg/thùng, một valy xách tay 7kg và một ba lô để laptop hoặc túi xách nhỏ. Từ đó, chúng ta lên danh sách những vật dụng cần mang theo khi đi du học để không bị quên món đồ quan trọng nào!
1. Hành lý xách tay:
Lưu ý:
2. Túi nhỏ để giấy tờ quan trọng:
Có thể nói rằng không có thứ này thì không thể bay từ nước này qua nước khác: trong túi này chúng ta để visa, passport, I-20, I24, tiền, tất cả các giấy tờ lưu hành từ nước ngày sang nước khác. Chúng ta luôn đem theo người, nên có một bản scan lại, hoặc chụp lại để chúng ta có một bản sao lưu khi không may mất giấy tờ này.
3. Những vật dụng nên có trên máy bay:
3. Hành lý ký gửi:
Đầu tiên chúng ta cần trả lời câu hỏi: trong hành lý ký gửi nên mang theo những gì? Hành lý ký gửi ta nên mang theo: Quần áo, vật dụng cá nhân, thuốc, vật dụng y tế, vật dụng liên quan đến học tập
4. Dụng cụ học tập:
Hy vọng bài viết sẽ giúp bạn chuẩn bị hành lý tốt nhât khi đi Mỹ du học. Nhưng lưu ý rằng, bạn nên check tại các hãng hàng không trước khi bay vì mỗi thời điểm các hãng hàng không có thể thay đổi các quy định.
Hãy liên hệ với chúng tôi nếu muốn thêm thông tin hoặc sự hỗ trợ hoàn toàn miễn phí:
Grow Global Group - GGG
• Hội sở: Toà nhà Hải Vân - 129B Trần Đăng Ninh, Dịch Vọng, Cầu Giấy, Hà Nội
- Hotline / Zalo/ SMS : 0966.84.83.82
• Cơ sở Đông Anh : 78 Cao Lỗ, Đông Anh, Hà Nội
- Hotline/ Zalo/ SMS: 0395 900 262
• Cơ sở Lạc Long Quân: Số 12/175 Lạc Long Quân, Hà Nội
- Hotline: 0399.857.710